Đậu ve Cách trồng và chăm sóc đậu cô ve
Sản phẩm khuyên dùng
Máy thổi khí AT thiết kế nhỏ gọn, lưu lượng khí lớn, áp suất mạnh. Phù hợp để lắp đặt sục khí ao nuôi tôm, trại giống, ương tôm, nuôi tôm nhà màng …
Sản phẩm khuyên dùng
Tima - Tủ điều khiển ứng dụng mạng không dây LoRa. Tima sử dụng giao thức truyền dữ liệu không dây tầm xa LoRa điều khiển thiết bị như máy bơm nước, động cơ điện…
Sản phẩm khuyên dùng
Chúng tôi tự hào giới thiệu Ống thông khí Nano-Tube bọt khí mịn, oxy hoà tan cao, cải tiến quan trọng để khuếch tán oxy hoà tan trong nước phục vụ nuôi tôm công nghệ cao.

Cách trồng và chăm sóc đậu cô ve

Tác giả Adia, ngày đăng 27/09/2016

Cách trồng và chăm sóc đậu cô ve

Đậu đũa có 3 giống: hạt trắng, nâu, đỏ trắng.

– Công ty cung cấp giống: Cty Đông Tây, Cty CP Giống cây trồng Miền Nam, Trang Nông, Đại Địa….

– Lượng hạt giống cho 1ha: 1,5-2 kg.

2. Thời vụ

– Đậu có thể trồng được quanh năm. Vụ Đông Xuân gieo vào tháng 11, 12 dương lịch. Vụ Hè Thu gieo vào tháng 5, 6 dương lịch.

– Vụ trồng tháng 12, 1 dương lịch thường bị ruồi đục lá (sâu vẽ bùa) gây hại nặng, vụ tháng 7, 9 có sâu đục thân phát triển.

3. Cách gieo: Gieo 2 -3 hạt/ hốc. Sau khi gieo rãi một lớp đất mỏng phía trên, rãi Basudin 10H. Trước khi gieo nên tưới đất trước và sau khi gieo chỉ tưới ít để hạt nẫy mầm, tránh tưới quá nhiều, hạt hút nước nhanh làm rách vỏ hạt, hạt không mọc được.

4. Chuẩn bị đất:

- Có thể trồng được trên nhiều loại đất, nhưng thích hợp nhất là loại đất thịt pha cát, dễ thoát nước. Đất cần được phơi ải trước khi lên líp.

5. Khoảng cách trồng

– Líp rộng 1,2 m, cao 15 – 20 Cấp mới

– Hàng cách hàng 80 – 100 cm, hốc cách hốc 20 – 25 cm, gieo 20 hạt/hốc.

6. Bón phân (tính cho 1 ha)

– Bón lót: phân chuồng hoai 3 – 4 tấn, Super lân 40 kg, urê 10 kg, KCl 18 kg.

– Bón thúc:

* Lần 1 (12-15 ngày sau gieo): urê 100 kg, KCl 80 kg.

* Lần 2 (khi ra hoa rộ, bắt đầu có trái): urê 150 kg, KCl 80 kg.

Có thể dung phân bón lá hoặc vi sinh vật hữu hiệu, phun thêm từ 12-15 ngày sau gieo cho đến khi thu hoạch.

7. Phòng trừ sâu bệnh

– Đậu cô ve bị các loại sâu bệnh hại chính sau: dòi đục lá, sâu đục quả, dòi đục gốc, sâu đo xanh, bệnh đốm lá. Trong đó sâu đục quả là đối tượng khó phòng trị nhất.

Các biện pháp chăm sóc canh tác như bón phân cân đối, cắm chà, tưới nước đầy đủ giúp cho cây có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt. Có thể áp dụng các biện pháp che phủ bạt ny lông để hạn chế cỏ dại và dòi đục lá.

– Đối với dòi đục lá (sâu vẽ bùa): có thể dùng Supergun 600EC, Kampon 600WG, Oman 2EC, Ponton 5.0ME….

– Đối với bọ trĩ: dùng Motsuper 36WG, Chatot 600WG

– Đối với sâu đục quả: Dùng các loại thuốc nhóm Oman 2ME, Ponton 5.0ME, Supergun 600EC… Lưu ý thường xuyên thăm đồng phát hiện và dùng thuốc khi sâu còn nhỏ.

– Đối với bệnh lỡ cổ rễ: dùng các loại thuốc như Athuoctop 480SC, Dipcy 750WG, Haohao 600WG..

– Đối với bệnh trên lá: có nhiều loại thuốc có thể trị được như Athuoctop 480SC, Dipcy 750WG, Haohao 600WG..


Sản phẩm khuyên dùng
Máy thổi khí AT-80 đang rất được ưa chuộng hiện nay trên thị trường, lưu lượng khí lớn, hoạt động mạnh mẽ.
Sản phẩm khuyên dùng
Tima - Tủ điều khiển ứng dụng mạng không dây LoRa. Tima sử dụng giao thức truyền dữ liệu không dây tầm xa LoRa điều khiển thiết bị như máy bơm nước, động cơ điện…
Kỹ thuật trồng đậu cô ve Kỹ thuật trồng đậu cô… Kỹ Thuật Trồng Đậu Cô Ve An Toàn Kỹ Thuật Trồng Đậu Cô…