Nuôi thỏ Bệnh viêm tuyến vú và viêm vú ở thỏ mẹ sau khi sinh, thỏ bị viêm da rụng lông
Sản phẩm khuyên dùng
Máy thổi khí AT thiết kế nhỏ gọn, lưu lượng khí lớn, áp suất mạnh. Phù hợp để lắp đặt sục khí ao nuôi tôm, trại giống, ương tôm, nuôi tôm nhà màng …
Sản phẩm khuyên dùng
Tima - Tủ điều khiển ứng dụng mạng không dây LoRa. Tima sử dụng giao thức truyền dữ liệu không dây tầm xa LoRa điều khiển thiết bị như máy bơm nước, động cơ điện…
Sản phẩm khuyên dùng
Chúng tôi tự hào giới thiệu Ống thông khí Nano-Tube bọt khí mịn, oxy hoà tan cao, cải tiến quan trọng để khuếch tán oxy hoà tan trong nước phục vụ nuôi tôm công nghệ cao.

Bệnh viêm tuyến vú và viêm vú ở thỏ mẹ sau khi sinh, thỏ bị viêm da rụng lông

Tác giả NCN, ngày đăng 23/07/2016

Bệnh viêm tuyến vú và viêm vú ở thỏ mẹ sau khi sinh, thỏ bị viêm da rụng lông

Bệnh ở dạng này không gây sưng đỏ tuyến vú và đầu vú thường thấy, nhưng có khả năng lây lan nhanh trong cùng môi trường chăn nuôi, đặt biệt là ở vết thương, sây xát ngoài da, các đầu núm vú ở thỏ mẹ đang sinh sản.

Điều trị bằng Ampixyclin hoặc Penicylin.

Tuy nhiên, phải điều trị đúng liệu trình (5 – 7 ngày) và đúng liều lượng thuốc theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Cần thiết tăng sức đề kháng cho thỏ trong giai đoạn này bằng cách bổ sung vitamin C, ADE và cho thỏ ăn thức ăn ngon, chất lượng.

Thỏ bị viêm da, rụng lông thành từng mãng (giống như xà mâu) là bị nhiểm nấm.

Nguyên nhân chủ yếu do chuồng nuôi chật chội, đièu kiện vệ sinh kém.

Khi điều trị bằng Ivermectin phải theo quy trình điều trị: 7 ngày tiêm lặp lại (theo hướng dẫn trên nhãn thuốc) cho đến khi thỏ khỏi bệnh hoàn toàn.

Đồng thời phải vệ sinh, sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi.

Chú ý tăng cường sức đề kháng cho thỏ trong giai đoạn này để cho thỏ không bị nhiễm các bệnh thứ phát.

Bất cứ loại thuốc nào nếu sử dụng liên tục trong thời gian dài đều có những tác hại nhất định như: hiện tượng lờn thuốc, gây rối loạn tiêu hóa đường ruột.

Các loại thuốc gốc Sulfa còn được khuyến cáo không được sử dụng trong các sản phẩm trước khi xuất thịt 2 – 4 tuần.

Hiện nay chưa có vaccin phòng bệnh tụ huyết trùng trên thỏ.

Biện pháp phòng bệnh chủ yếu là tăng cường vệ sinh trong chăn nuôi, sức khỏe của vật nuôi.

Thuốc điều trị là Streptomycin và Karamycin.

 


Sản phẩm khuyên dùng
Máy thổi khí AT-80 đang rất được ưa chuộng hiện nay trên thị trường, lưu lượng khí lớn, hoạt động mạnh mẽ.
Sản phẩm khuyên dùng
Tima - Tủ điều khiển ứng dụng mạng không dây LoRa. Tima sử dụng giao thức truyền dữ liệu không dây tầm xa LoRa điều khiển thiết bị như máy bơm nước, động cơ điện…
Kỹ thuật chọn giống thỏ Kỹ thuật chọn giống thỏ Nuôi thỏ con và những điều bạn cần biết Nuôi thỏ con và những…